Phó thủ tướng Lê Thành Long yêu cầu Bộ Y tế thực hiện các giải pháp đã được Thủ tướng chỉ đạo nhằm ngăn chặn và kiểm soát thuốc, thực phẩm, mỹ phẩm giả.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan khẳng định toàn bộ thuốc sử dụng trong bệnh viện công lập đều phải qua đấu thầu, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng nên không thể để lọt hàng giả.
Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền (Bộ Y tế) vừa phát hiện ba loại thuốc giả gồm dầu xoa bóp Su Tong, dầu phong thấp trật đả Chánh Đại và dầu khu phong Chánh Đại, tại cửa hàng Phùng Hưng, quận 5.
Trở lại bệnh viện sau một năm uống thuốc gia truyền chữa sỏi thận, người đàn ông 53 tuổi nhận kết quả hai thận đã hỏng hoàn toàn, sự sống phụ thuộc vào máy chạy thận.
Cục Quản lý Dược phát hiện thuốc giả Theophylline Extended Release Tablets 200 mg - một loại thuốc điều trị hen suyễn chỉ đạt 6,3% hàm lượng ghi trên nhãn.
Cơ quan chức năng phát hiện nhiều "thủ đoạn đặc biệt nguy hiểm" kinh doanh thuốc giả như trộn lẫn thuốc thật, tự đặt tên công ty có trụ sở nước ngoài, phân phối qua mạng xã hội dưới danh nghĩa "hàng xách tay".
Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan lo ngại bỏ án tử hình với tội sản xuất thuốc giả là phản logic, nhất là trong bối cảnh tội phạm bất chấp sức khỏe người dân để trục lợi.
TP HCM phát hiện 178 vụ vi phạm về thuốc tân dược, 38 vụ liên quan thực phẩm chức năng, tạm giữ hàng trăm nghìn sản phẩm và xử phạt hàng tỷ đồng từ đầu năm ngoái đến nay.
Bộ Y tế yêu cầu điều tra nguồn gốc lô thuốc ghi nhãn NEXIUM 40mg Enterik Kapli Pellet Tablet (Esomeprazol) sau khi phát hiện chúng không đạt chất lượng, được bán tại một nhà thuốc ở Hà Nội.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan nhìn nhận thị trường thuốc, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, mỹ phẩm rất phức tạp, người dân hoang mang không biết hàng nào là giả, nhái.