Toàn bộ biên chế cấp huyện hiện có được chuyển về cấp xã, trong đó đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của huyện sẽ làm nòng cốt tại đơn vị hành chính mới.
Công chức không hoàn thành nhiệm vụ sẽ vào diện theo dõi trong 6 tháng, nếu vẫn không đáp ứng yêu cầu thì bố trí công việc thứ bậc thấp hơn hoặc cho thôi việc.
Bộ Nội vụ bổ sung cách tính trợ cấp với nhiều nhóm nghỉ hưu trước tuổi, trong đó có người làm công tác cơ yếu, cán bộ không đủ tuổi tái cử, diện tinh giản biên chế.
Thay vì quản lý và bổ nhiệm theo ngạch, Bộ Nội vụ đề xuất vị trí việc làm của công chức được xếp theo thứ bậc, thể hiện tính chất công việc và khung năng lực.
Bộ Nội vụ đề xuất luật hóa quy định về việc miễn trách nhiệm cho cán bộ, công chức trong trường hợp họ dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung.
Theo Sở Lao động - Thương binh và xã hội tỉnh Thanh Hóa, tại sở này vừa có 27 công chức, viên chức, người lao động xin nghỉ hưu trước tuổi để tinh gọn bộ máy.
Sinh viên xuất sắc vào công chức được hưởng lương khởi điểm 13,7 triệu đồng, còn nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành được bổ nhiệm chuyên viên cao cấp hoặc tương đương hưởng lương hơn 58 triệu đồng/tháng.
Bộ Nội vụ cho biết, cần 130.000 tỉ đồng thực hiện các chính sách, chế độ với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động khi sắp xếp tổ chức bộ máy. Trong 5 năm, ngân sách nhà nước dự kiến tiết kiệm chi khoảng 113.000 tỉ đồng.
Tiếp tục hoàn thiện chính sách khuyến khích đối với các trường hợp nghỉ việc ngay sau khi sắp xếp, tổ chức bộ máy, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của đất nước.
Số lượng 10.073 biên chế cán bộ, công chức cấp huyện trở lên vừa được HĐND TP.HCM thông qua bằng số thực tế đang có và đúng số biên chế Trung ương giao.