-->
Xương khớp thay đổi như thế nào theo tuổi
Toggle navigation
![]() |
Bình luận
Mới nhất
Thời sự
Góc nhìn
Thế giới
Video
Podcasts
Kinh doanh
Bất động sản
Khoa học
Giải trí
Thể thao
Pháp luật
Giáo dục
Sức khỏe
Đời sống
Du lịch
Số hóa
Xe
Ý kiến
Tâm sự
Thư giãn
© Copyright 1997 - VnExpress.net, All rights reserved
® VnExpress giữ bản quyền nội dung trên website này.
Hotline:
Hà Nội:
024 7300 9999
(Ext: 4541 – 4566 - 4567)
Hồ Chí Minh:
028 7300 9999
(Ext: 8560 – 8578)
Sơ sinh đến 9 tuổi
10 - 30 tuổi
30 - 35 tuổi
Sau 35 tuổi
Trên 50 tuổi
Quay lại trang đầu
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
Xương khớp liên tục phát triển và tái tạo từ sơ sinh
đến dậy thì, suy giảm dần sau tuổi 35 và bắt đầu
lão hóa từ tuổi 50.
(*scroll chuột sẽ hiển thị lần lượt text - ảnh minh họa)
Sơ sinh đến 9 tuổi
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
Xương phát triển
khoảng tuần 8 thai kỳ.
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
Trẻ nhỏ sinh ra có khoảng 300 chiếc xương,
nhiều hơn người trưởng thành gần 100 xương.
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
Xương khớp phát triển nhanh,
tăng kích thước, mật độ và sức mạnh.
[IMG_TAG]
10 - 30 tuổi
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
30 - 35 tuổi
[IMG_TAG]
Tổng lượng mô xương giữ nguyên,
không hình thành xương mới.
Sau 35 tuổi
[IMG_TAG]
-->
Sau 35 tuổi
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
Thiết kế: Hằng Trịnh
Kỹ thuật: Sơn Bá
-->
Trên 50 tuổi
Xương lão hóa.
Mất nhiều mô xương,
xương mỏng, xốp, dễ gãy, loãng xương.
[IMG_TAG]
Xương lão hóa.
Mất nhiều mô xương,
xương mỏng, xốp, dễ gãy, loãng xương.
[IMG_TAG]
Mất sụn khớp, ít màng hoạt dịch,
khớp thoái hóa.
[IMG_TAG]
Cơ teo, yếu, lỏng lẻo.
[IMG_TAG]
* Nội dung được tư vấn bởi ThS.BS.CKI Ngô Tuấn Anh
Trung tâm Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM.
Thiết kế: Hằng Trịnh
Kỹ thuật: Sơn Bá
[IMG_TAG]
-->
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
Xương khớp liên tục phát triển và tái tạo từ sơ sinh đến dậy thì, suy giảm dần sau tuổi 35 và bắt đầu lão hóa từ tuổi 50.
Sơ sinh đến 9 tuổi
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
Xương phát triển
khoảng tuần 8 thai kỳ.
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
Trẻ nhỏ sinh ra có khoảng 300 chiếc xương,
nhiều hơn người trưởng thành gần 100 xương.
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
-->
Xương khớp phát triển nhanh,
tăng kích thước, mật độ và sức mạnh.
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
10 - 30 tuổi
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
Chiều dài xương tiếp tục phát triển, đạt đỉnh đến tuổi 16-18.
[IMG_TAG]
Một số xương hợp nhất, còn 206 xương, chiếm 15% trọng lượng cơ thể.
[IMG_TAG]
Tổng lượng xương tăng chậm, đạt đỉnh khoảng cuối những năm 30 tuổi. Lúc này người bệnh sẽ có mật độ xương đỉnh.
[IMG_TAG]
Khối lượng cơ tăng, đạt đỉnh khoảng năm 20 tuổi.
[IMG_TAG]
30 - 35 tuổi
[IMG_TAG]
Tổng lượng mô xương giữ nguyên,
không hình thành xương mới.
[IMG_TAG]
Sau 35 tuổi
[IMG_TAG]
[IMG_TAG]
Chiều dài xương tiếp tục phát triển, đạt đỉnh đến tuổi 16-18.
[IMG_TAG]
Một số xương hợp nhất, còn 206 xương, chiếm 15% trọng lượng cơ thể.
[IMG_TAG]
Khối lượng cơ giảm.
[IMG_TAG]
Khớp bắt đầu đau, nhức.
[IMG_TAG]
Từ tuổi 40, cứ sau 10 năm giảm khoảng 1 cm.
[IMG_TAG]
Trên 50 tuổi
[IMG_TAG]
Xương lão hóa. Mất nhiều mô xương, xương mỏng, xốp, dễ gãy, loãng xương.
[IMG_TAG]
Mất sụn khớp, ít màng hoạt dịch,
khớp thoái hóa.
[IMG_TAG]
Cơ teo, yếu, lỏng lẻo.
[IMG_TAG]
* Nội dung được tư vấn bởi ThS.BS.CKI Ngô Tuấn Anh
Trung tâm Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM.
Thiết kế: Hằng Trịnh
Kỹ thuật: Sơn Bá
×
-->
AOS.init({ offset: 120, duration: 3000 }); document.querySelectorAll("img").forEach((img) => img.addEventListener("load", () => AOS.refresh()));