Thủ tướng khuyến khích đặt tên xã, phường theo số thứ tự hoặc tên của cấp huyện trước đây gắn với số thứ tự để thuận lợi cho việc số hóa, cập nhật dữ liệu thông tin.
Tỉnh ủy viên có thể được bố trí làm bí thư đảng bộ xã, phường, đặc khu sau sáp nhập, trường hợp đặc biệt có thể là ủy viên thường vụ tỉnh ủy, thành ủy.
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, việc hoàn thiện văn bản hướng dẫn, sửa đổi Hiến pháp 2013 và thể chế pháp luật cần được ưu tiên hàng đầu, tạo nền tảng pháp lý để thực hiện sắp xếp bộ máy.
Ban Chấp hành Trung ương thống nhất giảm số đơn vị hành chính cấp tỉnh từ 63 hiện nay xuống 34, trong đó có 28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương.
Trong ngày làm việc đầu tiên, Hội nghị Trung ương 11 thảo luận tại tổ về 8 đề án, trong đó có việc sắp xếp đơn vị hành chính các cấp và mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Hội nghị Trung ương lần thứ 11 khóa 13 khai mạc sáng 10/4, dự kiến kéo dài ba ngày để thảo luận hai nhóm nội dung về sắp xếp đơn vị hành chính và chuẩn bị đại hội 14.
GS Nguyễn Quốc Sửu đề xuất không chia tách các thành phố trực thuộc tỉnh mà chuyển nguyên trạng thành cấp cơ sở khi xây dựng chính quyền địa phương hai cấp.
Khi giải thể đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã sẽ có trung tâm hành chính công để giải quyết thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp thuận tiện, theo Bộ trưởng Trần Văn Sơn.
Ngày 5/4, ông Võ Trọng Tĩnh, Chủ tịch UBND xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, bị đình chỉ công tác 5 ngày do "thiếu trách nhiệm trong điều hành công việc".
Phó thủ tướng Nguyễn Hòa Bình cho biết sau sáp nhập, nhiều tỉnh miền núi sẽ có biển và tỉnh miền biển sẽ có núi để phát huy mạnh mẽ tiềm năng các địa phương.