Cán bộ, viên chức sau sáp nhập về trung tâm hành chính tỉnh Lâm Đồng mới làm việc được hỗ trợ 10 triệu đồng một lần, cùng 5 triệu đồng mỗi tháng tiền đi lại, chỗ ở.
Một số giảng đường bỏ hoang sau sáp nhập các trường đại học, trung cấp được cải tạo, nâng cấp thành khu nhà ở phục vụ cán bộ, công chức tỉnh Quảng Trị sau khi sắp xếp tổ chức bộ máy.
Nhiều trụ sở, vị trí quan trọng ở các tỉnh thành được tháo gỡ tên tỉnh cũ để lắp tên mới trước ngày 1/7 vận hành mô hình chính quyền địa phương hai cấp.
Gần 1.800 cán bộ, công chức, viên chức và người lao động cùng người thân từ Đăk Nông, Bình Thuận sẽ được bố trí chỗ ở khi đến làm việc tại tỉnh Lâm Đồng sau sáp nhập.
Thứ trưởng Nội vụ cho biết sáp nhập tỉnh giúp tinh gọn bộ máy, tiết kiệm ngân sách, đồng thời tạo dư địa thúc đẩy đầu tư, phát triển kinh tế và cạnh tranh liên vùng.
Ủy ban Pháp luật và Tư pháp đề xuất nghị quyết sáp nhập tỉnh thành có hiệu lực ngay từ ngày được Quốc hội thông qua 12/6 - thay vì từ 1/7 như đề nghị của Chính phủ.
Ngày 11/6, Quốc hội bắt đầu đợt hai Kỳ họp thứ 9 với trọng tâm sắp xếp đơn vị hành chính, sửa đổi Hiến pháp và xem xét thông qua nhiều dự án luật quan trọng.
Với diện tích lớn nhất nước - hơn 24.000 km2, Lâm Đồng mới sau sáp nhập đủ sức thu hút các nguồn lực chiến lược để dẫn dắt phát triển vùng, theo Tổng Bí thư Tô Lâm.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh việc lựa chọn chủ tịch xã sẽ được làm kỹ lưỡng vì lãnh đạo cơ sở cần giỏi quản lý nhà nước và am hiểu thực tiễn địa phương.
Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ xây dựng hệ thống trợ lý ảo AI hỗ trợ người dân, cán bộ tra cứu và giải đáp vướng mắc thủ tục hành chính khi sắp xếp đơn vị hành chính.
Ban Chỉ đạo của Chính phủ yêu cầu giữ ổn định hệ thống đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực giáo dục và y tế tại địa phương khi sáp nhập tỉnh, xã và bỏ cấp huyện.