Việc thực hiện điện gió, mặt trời quá chậm khiến Việt Nam nguy cơ không thực hiện được cam kết phát thải ròng bằng 0 năm 2050, theo Phó cục trưởng Biến đổi khí hậu.
Ngành công nghiệp thu giữ carbon từ đại dương được ví như “miền Tây hoang dã”, với các startup huy động hàng trăm triệu USD, tạo ra tín chỉ carbon giao dịch ở ngưỡng 1.600 USD mỗi tCO2.
Nhiệt độ ấm lên toàn cầu, đô thị hóa biến đổi môi trường sinh sống và đặc điểm sinh học của virus sởi, cúm, sốt xuất huyết, có thể dẫn tới bùng phát dịch bệnh.
Công nghệ loại bỏ CO2 vốn đắt đỏ, nay có thể thay bằng những phiến đá vôi với công nghệ kế thừa từ phương thức sản xuất xi măng, theo nghiên cứu từ đại học Stanford.
Sức khỏe và sinh kế của người lao động ngoài trời tại các đô thị Việt Nam trước thách thức từ biến đổi khí hậu là chủ đề tọa đàm vừa được Viện Social Life tổ chức tại TP.HCM.
Các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) cho biết năm 2024 sẽ là năm nóng nhất kể từ khi bắt đầu ghi chép dữ liệu, với mức nhiệt cao bất thường dự kiến sẽ tiếp tục kéo dài đến đầu năm 2025.
Trạm quan sát khí quyển Trung Sơn tại Nam Cực của Trung Quốc vừa đi vào hoạt động, là trạm quan sát thứ 9 của Trung Quốc nhưng là trạm đầu tiên ở ngoài nước.
Những con số xuất khẩu tỉ USD của lúa gạo, sầu riêng, tiêu, cà phê... vẫn không thể khỏa lấp một thực tế đáng lo ngại: nông sản nói riêng và nông nghiệp nói chung đang "ngấm đòn" mưa bão, nắng hạn ngày càng bất thường, khắc nghiệt.
"Nhãn xanh" trên sản phẩm hàng hóa sẽ không chỉ là yêu cầu của thị trường mà việc sản xuất ra các sản phẩm này cũng giúp tiết kiệm chi phí thông qua việc tối ưu hóa tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.