Hơn ba tháng kể từ khi Nghị quyết số 57 về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số được ban hành, nhiều doanh nghiệp cho biết "mạnh dạn đầu tư công nghệ để tận dụng cơ hội mới".
Các cơ chế, chính sách thí điểm về thương mại hóa nghiên cứu, hỗ trợ kinh phí phát triển 5G, bán dẫn được đưa ra nhằm tạo đột phá khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Nhà khoa học nhiều năm phải "bán lúa non" vì tâm lý sợ sai, Nghị quyết 57 "cho phép thất bại" sẽ giúp họ đi đến cùng, đưa sản phẩm nghiên cứu ra thị trường, theo PGS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia TP HCM.
Việc thương mại hóa kết quả nghiên cứu nhưng lợi nhuận không rõ ràng, thậm chí có thể bị khấu trừ ngân sách đầu tư, khiến các nhà khoa học và lãnh đạo đơn vị nghiên cứu không mặn mà với việc triển khai.
Tiếp Phó thủ tướng thường trực Quốc vụ viện Trung Quốc Đinh Tiết Tường tại Davos (Thụy Sĩ), Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Trung Quốc hỗ trợ Việt Nam triển khai thành công Nghị quyết 57 mang tính lịch sử về đột phá khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Bộ Chính trị quyết định thành lập Ban Chỉ đạo T.Ư về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, do Tổng Bí thư Tô Lâm làm trưởng ban.
Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030 chi tối thiểu 3% trong tổng chi ngân sách hằng năm cho phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia (NQ 57) được nhà khoa học kỳ vọng tạo luồng gió mới thúc đẩy sức sáng tạo trong cộng đồng nghiên cứu.
Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia (NQ 57) được nhà khoa học kỳ vọng tạo luồng gió mới thúc đẩy sức sáng tạo trong cộng đồng nghiên cứu.