TS Cấn Văn Lực cho rằng ảnh hưởng sẽ "không đáng kể" trong trường hợp Mỹ chỉ áp thuế đối ứng 10% với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam, tương tự 126 nước khác.
Chỉ vài giờ sau khi mức thuế đối ứng cao được tạm hoãn, Việt Nam - Mỹ đạt thống nhất sẽ đàm phán thỏa thuận thương mại song phương, trong đó có nội dung thuế.
Chuyên gia cho rằng Mỹ hoãn thuế trong 90 ngày là cơ hội tốt để Việt Nam có thời gian đàm phán thương mại, đồng thời làm rõ những vấn đề đối tác quan tâm.
Mở rộng thị trường, tăng nội địa hóa nguyên liệu, chuyển đổi số là chiến lược để các doanh nghiệp dệt may ứng phó linh hoạt trước rủi ro thuế quan từ chính quyền Trump.
Việt Nam sẽ tăng cường đối thoại, đàm phán về thuế đối ứng với Mỹ và đây cũng là cơ hội tái cấu trúc kinh tế, đa dạng thị trường, chuỗi cung ứng, theo Thủ tướng.
Chính phủ đề nghị Mỹ tạm hoãn áp thuế đối ứng ít nhất 45 ngày với Việt Nam, để đàm phán, chuẩn bị và chuyển tiếp trạng thái, theo Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất nhưng không phải duy nhất, do đó Việt Nam cần nâng chất lượng mặt hàng để xâm nhập các thị trường tiềm năng khác, theo Thủ tướng.